Xây dựng nông thôn mới, thu nhập người dân Bình Chánh, Củ Chi, Cần Giờ... liên tục tăng

Bình luận · 95 Lượt xem

Thu nhập bình quân đầu người tại khu vực nông thôn TP.HCM liên tục tăng. Khoảng cách chênh lệch giữa thu nhập nông thôn và thành thị dần thu hẹp qua các năm kể từ khi các địa phương bắt tay xây dựng nông thôn mới.

UBND TP.HCM vừa có báo cáo gửi Đoàn Giám sát Quốc hội khóa XV về việc triển khai thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025 trên địa bàn TP.HCM.

 

Thu nhập tăng, bộ mặt nông thôn thay đổi bất ngờ

Đánh giá hiệu quả tác động của các chỉ tiêu kinh tế - xã hội sau 2 năm triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thành phố, UBND TP.HCM cho biết một trong những nội dung trọng tâm ưu tiên thực hiện là tập trung xây dựng nông thôn mới gắn với cơ cấu lại ngành nông nghiệp.

 

Theo đó, TP.HCM tập trung phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới theo hướng nông nghiệp sinh thái, kinh tế tuần hoàn, chú trọng khai thác được lợi thế của mỗi vùng và thích ứng với biến đổi khí hậu, nâng cao thu nhập người dân theo hướng bền vững.

 AaAa+

 

 Danviet.vn 

Chuyển động Sài Gòn

 02/10/2023 13:46 GMT+7

 

Xây dựng nông thôn mới, thu nhập người dân Bình Chánh, Củ Chi, Cần Giờ... liên tục tăng

 Phúc Minh

Dân Việt trên

 

Thu nhập bình quân đầu người tại khu vực nông thôn TP.HCM liên tục tăng. Khoảng cách chênh lệch giữa thu nhập nông thôn và thành thị dần thu hẹp qua các năm kể từ khi các địa phương bắt tay xây dựng nông thôn mới.

 

 Bình luận 0

Loạt cơ chế, chính sách TP.HCM hỗ trợ nông dân các huyện nông thôn mới

Huyện nông thôn mới Cần Giờ tập trung đưa giá trị yến sào cao gấp 10 lần hiện nay

Ngân hàng Nhà nước tại TP.HCM công khai hotline để nông dân 5 huyện nông thôn mới alo khi bức xúc

UBND TP.HCM vừa có báo cáo gửi Đoàn Giám sát Quốc hội khóa XV về việc triển khai thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025 trên địa bàn TP.HCM.

 

Thu nhập tăng, bộ mặt nông thôn thay đổi bất ngờ

Đánh giá hiệu quả tác động của các chỉ tiêu kinh tế - xã hội sau 2 năm triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thành phố, UBND TP.HCM cho biết một trong những nội dung trọng tâm ưu tiên thực hiện là tập trung xây dựng nông thôn mới gắn với cơ cấu lại ngành nông nghiệp.

 

Theo đó, TP.HCM tập trung phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới theo hướng nông nghiệp sinh thái, kinh tế tuần hoàn, chú trọng khai thác được lợi thế của mỗi vùng và thích ứng với biến đổi khí hậu, nâng cao thu nhập người dân theo hướng bền vững.

 

Xây dựng nông thôn mới, thu nhập người dân Bình Chánh, Củ Chi, Cần Giờ... liên tục tăng - Ảnh 1.

TP.HCM tập trung phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới theo hướng nông nghiệp sinh thái, kinh tế tuần hoàn. Ảnh: H.Phúc

 

Các huyện, các đơn vị sở, ngành liên quan tại TP.HCM đã tập trung triển khai góp phần phát triển nông nghiệp quy mô lớn gắn với liên kết chuỗi giá trị, liên kết ngành hàng, đẩy mạnh nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao theo hướng kinh tế tuần hoàn, xúc tiến tiêu thụ, xuất khẩu sản phẩm, phát triển các sản phẩm đặc thù theo Chương trình OCOP và dịch vụ nông thôn…

UBND TP.HCM cũng cho biết qua quá trình thực hiện xây dựng nông thôn mới, thu nhập của người dân vùng nông thôn tại thành phố ngày càng tăng lên, đời sống của người dân ngày càng tốt hơn. 

 

Cụ thể, thu nhập bình quân đầu người tại khu vực nông thôn TP.HCM năm 2021 gần 65,6 triệu đồng triệu đồng/người/năm. 

 

Khoảng cách chênh lệch giữa thu nhập nông thôn và thành thị dần thu hẹp qua các năm. Nếu như năm 2008, thu nhập bình quân đầu người ở khu vực nông thôn chỉ bằng 55,5% so với thu nhập khu vực thành thị thì đến năm 2010 bằng 66,6%, năm 2016 là 71,9%, năm 2019 là 72,6% và năm 2021 là 83,5%.

Bộ mặt khu vực nông thôn TP.HCM cũng thay đổi từng ngày nhờ chương trình nông thôn mới. Kết cấu hạ tầng tương đối hiện đại theo hướng kết nối nông thôn - đô thị; môi trường sáng - xanh - sạch - đẹp, cảnh quan nông thôn gắn với bảo tồn, chỉnh trang các không gian ấp, xã.

Bình luận