Thủ tướng Phạm Minh Chnh ln đường sang Trung Quốc
Trung Quốc đẩy mạnh nhập tri cy từ ASEAN qua tỉnh Quảng Ty
Nghin cứu lm đường ray chuyển hng trn khng qua bin giới ở Lạng Sơn
Hnh trnh quả vải Lục Ngạn sang Trung Quốc: Cch một bước chn, gi gấp đi
Lễ k kết diễn ra trong khun khổ chuyến cng tc của Thủ tướng Phạm Minh Chnh tham dự Diễn đn Thương mại v Đầu tư Trung Quốc - ASEAN lần thứ 20 tại Nam Ninh, Trung Quốc từ 16 - 17/9.
Nhằm thực hiện nhận thức chung đạt được trong "Tuyn bố chung Việt Nam - Trung Quốc về tiếp tục đẩy mạnh v lm su sắc hơn nữa quan hệ đối tc chiến lược ton diện Việt Nam - Trung Quốc" năm 2022; trong đ bao gồm nội dung về thc đẩy xuất nhập khẩu hng ha, thực hiện cc giải php cn bằng cn cn thương mại giữa hai nước, xc tiến chuỗi cung ứng song phương về nng sản thực phẩm chất lượng cao phục vụ xuất khẩu giữa hai nước v lm su sắc hơn hợp tc v đầu tư trong lĩnh vực nng nghiệp, theo tinh thần hữu nghị, hợp tc, đi bn cng c lợi, tham vấn để đạt kết quả cng thắng; ngy 16/9, Chnh quyền nhn dn khu tự trị dn tộc Choang Quảng Ty (Trung Quốc) v Bộ NN-PTNT Việt Nam (sau đy gọi l hai Bn) trao đổi v thống nhất những điều khoản trong Bản ghi nhớ về hợp tc trong nng nghiệp.
Về nguyn tắc chung, trn cơ sở hợp tc hữu nghị cng c lợi, cng đạt kết quả, gắn với việc tun thủ luật php mỗi nước v cc điều ước quốc tế hai nước l thnh vin, hai Bn sẽ cng phối hợp để tăng cường hợp tc trong phạm vi chức năng v quyền hạn của mnh. Việc k kết Bản ghi nhớ hợp tc ny khng lm pht sinh, thay đổi, chấm dứt quyền lợi v nghĩa vụ của mỗi Bn theo luật php quốc tế.
Mục tiu của qu trnh hợp tc, hai Bn nhất tr cng nhau thc đẩy v pht triển mối quan hệ hợp tc trong nng nghiệp v pht triển nng thn cũng như xc tiến thương mại v đầu tư trong lĩnh vực nng nghiệp. Cố gắng hướng tới mục tiu trong vng 3 năm tới, với cc nội dung sau.
Thứ nhất, tăng trưởng bền vững lượng thương mại nng thủy sản v đầu tư trong nng nghiệp giữa hai nước. Thứ hai, hnh thnh v pht triển sng tạo chuỗi cung ứng nng sản xuyn bin giới với sự tham gia của cc doanh nghiệp hai nước. Thứ ba, đạt được những kết quả vững chắc về hợp tc trong nng nghiệp v pht triển nng thn.
Tăng cường hợp tc trong nng nghiệp v pht triển nng thn
1. Tăng cường trao đổi v hợp tc trong kỹ thuật canh tc nng nghiệp hiện đại về cy trồng, vật nui, lm su sắc hơn hợp tc trong sản xuất v chế biến nng sản xuyn bin giới như ngnh ma đường, xy dựng khu lin hợp chăn nui - giết mổ - chế biến gia sc gia cầm xuyn bin giới tại khu vực bin giới giữa Trung Quốc v Việt Nam.
2. Tăng cường trnh diễn v khuyến khch cc giống cy trồng v vật nui tốt, v cng thc đẩy xy dựng v nng cấp chất lượng, nng cấp Trạm thử nghiệm cc giống cy nng nghiệp tốt Trung Quốc (Quảng Ty) - Việt Nam.
3. Tăng cường hợp tc trong nghin cứu, triển khai v khuyến khch sử dụng my v thiết bị sản xuất nng nghiệp, khuyến khch trao đổi v p dụng cng nghệ my nng nghiệp tại những khu vực đồi ni, tăng cường thương mại v trao đổi my mc thiết bị nng nghiệp giữa hai Bn.
4. Phối hợp nng cấp mức độ gim st chất lượng v độ an ton của nng thủy sản, tăng cường quy định cc yếu tố đầu vo của nng nghiệp v kiểm sot chất lượng nng thủy sản tại nguồn.
5. Hợp tc chặt chẽ trong lĩnh vực kiểm sot phng ngừa dịch bệnh động vật, dự bo, kiểm sot v phng ngừa dịch hại ma mng, nghin cứu cơ chế trao đổi kỹ thuật v phối hợp phng ngừa v kiểm sot dịch bệnh cy trồng v vật nui; hợp tc trong việc xy dựng khu an ton dịch bệnh động vật hay khu kiểm dịch an ninh sinh học v vng trồng trọt sản lượng cao tại khu vực bin giới nhằm bảo vệ sản xuất nng nghiệp. Cung cấp hỗ trợ về vật tư trang thiết bị để nng cao năng lực phng v kiểm sot dịch bệnh động thực vật tại khu vực bin giới.
6. Tăng cường trao đổi khoa học kỹ thuật trong nng nghiệp, thc đẩy hợp tc giữa cc cơ quan nghin cứu v cc doanh nghiệp, khuyến khch chuyển giao cng nghệ v những thnh tựu nghin cứu khoa học cng nghệ.
7. Đẩy mạnh đo tạo ti năng, hợp tc su về đo tạo nghề nng, khuyến khch trao đổi v hợp tc giữa cc trường nng nghiệp của hai bn, như Đại học Kỹ thuật nghề nng nghiệp Quảng Ty, Học viện Nng nghiệp Việt Nam, Đại học Thủy lợi, Đại học Lm nghiệp, Đại học Nng Lm Bắc Giang v cc trường cao đẳng dạy nghề nng nghiệp c lin quan. Tổ chức cc kha tập huấn trao đổi cc loại hnh khc nhau về cng nghệ v kinh nghiệm canh tc nng nghiệp, v dụ cng nghệ trang trại tm ma đng v nui c nước lạnh, kỹ thuật chăn nui b sữa, kinh nghiệm v kỹ thuật sản xuất hạt dẻ Australia, ch, rau gia vị (quế, hồi), chuối, nho, to v rau vng n đới, cũng như kỹ thuật canh tc bền vững trn đất dốc của Trung Quốc; trao đổi kinh nghiệm về phn tch nguy cơ an ton thực phẩm, quản l sức khỏe động thực vật, gim st sinh vật gy hại v pht triển thị trường.
8. Hai bn nhất tr duy tr hợp tc nghề c vịnh Bắc Bộ thng qua phối hợp kỹ thuật thả giống c v thủy sản; phối hợp thc đẩy pht triển bền vững nghề c trn vịnh Bắc Bộ.
9. Tm hiểu cc cơ chế hợp tc trong xử l khẩn cấp chy rừng v chống bun lậu động thực vật hoang d.
Hợp tc đẩy nhanh thng quan hng ha nng thủy sản
10. Tăng cường kết nối với cc đơn vị chức năng của hai bn để chủ động thc đẩy cc thủ tục lin quan đến xuất khẩu nng sản song phương về nng thủy sản ở cấp địa phương v cấp Cục, Vụ, như xuất khẩu c tầm của Trung Quốc sang Việt Nam v xuất khẩu dừa, vải, bưởi, thủy sản, v cc loại nng sản khc của Việt Nam sang Trung Quốc.
11. Nng cấp v cải tiến hạ tầng cửa khẩu để phục vụ c hiệu quả thương mại nng lm thủy sản xuyn bin giới Trung Quốc - Việt Nam; cung cấp thng tin kịp thời về khối lượng thng quan nng lm thủy sản v những thng tin khc trong trường hợp n tắc hoặc nguy cơ n tắc tại cửa khẩu.
12. Trn cơ sở điều kiện v nhu cầu tại cửa khẩu ở hai pha, nghin cứu việc thnh lập bộ phận gim st chuyn ngnh đối với động thực vật v sản phẩm động thực vật xuất nhập khẩu, đẩy mạnh thương mại nng thủy sản tương ứng.
Phối hợp với cc cơ quan chức năng nhằm đẩy mạnh việc xy dựng cửa khẩu thng minh v p dụng cng nghệ ph hợp để cải tiến khả năng thng quan.
14. Ở cấp địa phương v cấp ngnh (Cục, Vụ), từng bước chủ động thc đẩy một cơ chế xc minh việc cấp giấy chứng nhận kiểm dịch cho xuất khẩu hải sản thực phẩm sang Trung Quốc, k kết bổ sung cc hiệp định về quy trnh kiểm tra v kiểm dịch xuất nhập khẩu tri cy giữa Trung Quốc v Việt Nam. Triển khai việc chứng nhận AEO (cơ sở kinh doanh được cấp chứng nhận - Accredited Economic Operator) cho cc doanh nghiệp xuất nhập khẩu tri cy v cc loại nng sản khc.
Đẩy mạnh pht triển thương mại v đầu tư về nng thủy sản
15. Chủ động thc đẩy xuất khẩu nng thủy sản giữa Trung Quốc (Quảng Ty) v Việt Nam, tổ chức cc sự kiện thương mại nng sản, v đầu tư nng nghiệp , tổ chức cc doanh nghiệp tham gia cc hoạt động giao lưu kinh tế v thương mại tại Trung Quốc (Quảng Ty) v Việt Nam, bao gồm Triển lm Trung Quốc - ASEAN v cc hoạt động trưng by sản phẩm.
16. Cam kết trao đổi về nguyn tắc, quy định, quản l, cc tiu chuẩn v cc kha cạnh php l khc về hợp tc thương mại nng thủy sản. Thc đẩy sự cng nhận lẫn nhau về tiu chuẩn nng thủy sản v pht triển thương mại song phương về nng thủy sản chất lượng cao.
17. Tạo điều kiện thuận lợi để khuyến khch v thc đẩy hợp tc giữa cc doanh nghiệp nng nghiệp của hai nước. Xy dựng cc chuỗi cung ứng v chuỗi ngnh hng xuyn bin giới hai bn cng c lợi nhằm tăng cường thương mại v đầu tư trong nng nghiệp.
Hnh thnh một cơ chế nhằm phục vụ doanh nghiệp v thị trường
18. Hnh thnh cơ chế lm việc để phục vụ doanh nghiệp v thị trường, khai thc v sng tạo một m thức mới để cc doanh nghiệp nng nghiệp trao đổi, hợp tc trong lĩnh vực nng nghiệp giữa Trung Quốc (Quảng Ty) v Việt Nam.
19. Cử cc đon cng tc sang nhau để thường xuyn tuyn truyền v trao đổi thng tin về cc vấn đề hợp tc, thc đẩy qu trnh hợp tc tri chảy về hợp tc song phương.
20. Cung cấp thng tin chnh sch lin quan, bao gồm cập nhật chnh sch mới, đặc biệt cc biện php để quản l thương mại nng sản song phương, tiu chuẩn, quy cch hng ha...
21. Tăng cường chia sẻ thng tin thương mại v đầu tư, cung cấp thng tin về nhu cầu đầu tư, xc tiến thương mại v những biến động thị trường.
Hai Bn chỉ định đơn vị đầu mối triển khai thực hiện Bản ghi nhớ về hợp tc trong nng nghiệp, của pha Trung Quốc l Sở Nng nghiệp v Nng thn khu tự trị dn tộc Choang tỉnh Quảng Ty v pha Việt Nam l Cục Chất lượng, Chế biến v Pht triển thị trường, Bộ NN-PTNT.
Căn cứ nhu cầu thực tế, hai Bn sẽ tổ chức họp 1 năm 1 lần, lun phin theo hnh thức trực tiếp hoặc trực tuyến, để đnh gi việc thực hiện Bản ghi nhớ hợp tc ny v trao đổi thng tin v những gp về cc nội dung hợp tc cng quan tm cũng như phối hợp giải quyết cc vấn đề pht sinh trong hợp tc giữa hai Bn.