Chuyển đổi số nông nghiệp để giúp nông dân TP.HCM có sản phẩm cạnh tranh công bằng

Bình luận · 205 Lượt xem

Chuyển đổi số nông nghiệp là xu hướng tất yếu, nhằm thay đổi phương thức quản lý nông nghiệp, mở đường cho những hoạt động sản xuất chính xác, chặt chẽ mà con người không cần có mặt trực tiếp.

TS. Đinh Minh Hiệp – Giám đốc Sở NNPTNT TP.HCM cho rằng, chuyển đổi số nông nghiệp sẽ góp phần thúc đẩy nông nghiệp phát triển theo quy mô lớn, đáp ứng nhu cầu thị trường, nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững.

 

Chuyển đổi số nông nghiệp là cần thiết để đẩy nhanh cơ cấu lại ngành nông nghiệp TP.HCM

Ông đánh giá thế nào về vai trò của nông nghiệp số?

 

TS. Đinh Minh Hiệp: Nếu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao là tập trung thay đổi phương thức sản xuất từ truyền thống sang hiện đại, thì nông nghiệp số chính là thay đổi phương thức quản lý nông nghiệp, mở đường cho những hoạt động sản xuất chính xác, chặt chẽ mà con người không cần có mặt trực tiếp.

TS. Đinh Minh Hiệp: Vai trò của ngành nông nghiệp TP.HCM thời gian qua đã và ngày càng được khẳng định. Ngành nông nghiệp đang thực hiện đúng chủ trương tái cơ cấu nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững, tập trung công tác quy hoạch ngành, sản phẩm chủ lực gắn với xây dựng nông thôn.

 

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu, an ninh lương thực và hội nhập quốc tế, TP.HCM xác định cần đẩy nhanh cơ cấu lại ngành nông nghiệp, ứng dụng sâu rộng khoa học công nghệ, quản lý nông nghiệp và đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. 

 

Trong đó, việc ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ, xây dựng nông nghiệp thông minh, tiến tới nông nghiệp số là điều cần thiết. 

 

Ngành nông nghiệp cần làm gì để để thực hiện hiệu quả chuyển đổi số?

 

TS. Đinh Minh Hiệp: Chuyển đổi số là cuộc cách mạng lớn nên cần phải bắt đầu từ những việc cụ thể như: Ứng dụng phần mềm truy xuất nguồn gốc nông sản, quản lý việc làm nông qua điện thoại thông minh, giao dịch nông sản trên chợ điện tử... Thông qua đó, chuyển đổi số giúp nông dân thay đổi tư duy, nhận thức và mạnh dạn tham gia nông nghiệp thông minh.

 

Để thực hiện hiệu quả chương trình Chuyển đổi số, trước mắt ngành nông nghiệp cần tập trung đẩy mạnh triển khai nông nghiệp số, giúp nông dân có các sản phẩm nông nghiệp được cạnh tranh công bằng.

 

Việc này thực hiện bằng cách tạo ra các sản phẩm đạt chuẩn đưa lên sàn giao dịch điện tử; loại bỏ các khâu trung gian, kết nối trực tiếp giữa người bán và người mua.

 

Từ đó, chuyển đổi số góp phần thúc đẩy nông nghiệp phát triển theo quy mô lớn, đáp ứng nhu cầu thị trường, nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững.

Một trong những nội dung quan trọng của nông nghiệp số là tập trung vào các sản phẩm nông nghiệp chủ lực và sản phẩm có tiềm năng của TP.HCM như: rau, hoa - cây kiểng, bò sữa (con giống, sữa), heo (con giống, thịt), tôm nước lợ, cá cảnh.

 Danviet.vn 

Chuyển động Sài Gòn

 02/10/2023 18:38 GMT+7

 

Chuyển đổi số nông nghiệp để giúp nông dân TP.HCM có sản phẩm cạnh tranh công bằng

 (PV ghi)

Dân Việt trên

 

Chuyển đổi số nông nghiệp là xu hướng tất yếu, nhằm thay đổi phương thức quản lý nông nghiệp, mở đường cho những hoạt động sản xuất chính xác, chặt chẽ mà con người không cần có mặt trực tiếp.

 

 Bình luận 0

Nhiều giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chính sách phát triển nông nghiệp đô thị

Nông dân, HTX mong ngóng chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp đô thị

TP.HCM chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp đô thị bằng những chính sách thiết thực

Nông nghiệp TP.HCM phục hồi mạnh mẽ sau đại dịch Covid-19

TS. Đinh Minh Hiệp – Giám đốc Sở NNPTNT TP.HCM cho rằng, chuyển đổi số nông nghiệp sẽ góp phần thúc đẩy nông nghiệp phát triển theo quy mô lớn, đáp ứng nhu cầu thị trường, nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững.

 

Chuyển đổi số nông nghiệp là cần thiết để đẩy nhanh cơ cấu lại ngành nông nghiệp TP.HCM

Ông đánh giá thế nào về vai trò của nông nghiệp số?

 

TS. Đinh Minh Hiệp: Nếu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao là tập trung thay đổi phương thức sản xuất từ truyền thống sang hiện đại, thì nông nghiệp số chính là thay đổi phương thức quản lý nông nghiệp, mở đường cho những hoạt động sản xuất chính xác, chặt chẽ mà con người không cần có mặt trực tiếp.

 

Từ đó, chuyển đổi số góp phần thúc đẩy nông nghiệp phát triển theo quy mô lớn, đáp ứng nhu cầu thị trường, nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững.

 

TS. Đinh Minh Hiệp – Giám đốc Sở NNPTNT TP.HCM. Ảnh: Nguyên Vỹ

TS. Đinh Minh Hiệp – Giám đốc Sở NNPTNT TP.HCM. Ảnh: Nguyên Vỹ

 

Vậy ý nghĩa của chuyển đổi số đối với nông nghiệp TP.HCM hiện nay?

 

TS. Đinh Minh Hiệp: Vai trò của ngành nông nghiệp TP.HCM thời gian qua đã và ngày càng được khẳng định. Ngành nông nghiệp đang thực hiện đúng chủ trương tái cơ cấu nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững, tập trung công tác quy hoạch ngành, sản phẩm chủ lực gắn với xây dựng nông thôn.

 

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu, an ninh lương thực và hội nhập quốc tế, TP.HCM xác định cần đẩy nhanh cơ cấu lại ngành nông nghiệp, ứng dụng sâu rộng khoa học công nghệ, quản lý nông nghiệp và đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. 

 

Trong đó, việc ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ, xây dựng nông nghiệp thông minh, tiến tới nông nghiệp số là điều cần thiết. 

 

Ngành nông nghiệp cần làm gì để để thực hiện hiệu quả chuyển đổi số?

 

TS. Đinh Minh Hiệp: Chuyển đổi số là cuộc cách mạng lớn nên cần phải bắt đầu từ những việc cụ thể như: Ứng dụng phần mềm truy xuất nguồn gốc nông sản, quản lý việc làm nông qua điện thoại thông minh, giao dịch nông sản trên chợ điện tử... Thông qua đó, chuyển đổi số giúp nông dân thay đổi tư duy, nhận thức và mạnh dạn tham gia nông nghiệp thông minh.

 

Để thực hiện hiệu quả chương trình Chuyển đổi số, trước mắt ngành nông nghiệp cần tập trung đẩy mạnh triển khai nông nghiệp số, giúp nông dân có các sản phẩm nông nghiệp được cạnh tranh công bằng.

 

Việc này thực hiện bằng cách tạo ra các sản phẩm đạt chuẩn đưa lên sàn giao dịch điện tử; loại bỏ các khâu trung gian, kết nối trực tiếp giữa người bán và người mua.

 

HTX Tuấn Ngọc (TP.Thủ Đức) ứng dụng công nghệ tự động hóa để trồng rau thủy canh trong nhà kính. Ảnh: Nguyên Vỹ

HTX Tuấn Ngọc (TP.Thủ Đức) ứng dụng công nghệ tự động hóa để trồng rau thủy canh trong nhà kính. Ảnh: Nguyên Vỹ

 

Một trong những nội dung quan trọng của nông nghiệp số là tập trung vào các sản phẩm nông nghiệp chủ lực và sản phẩm có tiềm năng của TP.HCM như: rau, hoa - cây kiểng, bò sữa (con giống, sữa), heo (con giống, thịt), tôm nước lợ, cá cảnh.

 

Nông dân, HTX mong ngóng chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp đô thị

Nông dân, HTX mong ngóng chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp đô thị

Giải pháp chuyển đổi số nông nghiệp TP.HCM

Quảng Cáo >

 

Play

 

 

00:00

00:00

Unmute

Play

close

Giải pháp cụ thể để thúc đẩy chuyển đổi số nông nghiệp TP.HCM là gì thưa ông?

 

TS. Đinh Minh Hiệp: Trên cơ sở nhu cầu thực hiện chuyển đổi số, thời gian tới ngành NNPTNT TP.HCM sẽ thực hiện một số giải pháp sau:

 

Một là, đẩy mạnh xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin do Thành phố quản lý về nông nghiệp; tập trung xây dựng ngân hàng dữ liệu thông tin về nông nghiệp số, thiết lập mạng lưới quan trắc, giám sát tích hợp trên không và dưới mặt đất phục vụ hoạt động nông nghiệp;

 

Cung cấp thông tin về môi trường, thời tiết, chất lượng đất để nông dân nâng cao năng suất, chất lượng cây trồng; hỗ trợ chia sẻ thiết bị nông nghiệp thông qua nền tảng kỹ thuật số; ứng dụng công nghệ số để tự động hóa quy trình sản xuất, quản lý, giám sát nguồn gốc xuất xứ và theo chuỗi cung ứng, đảm bảo nhanh chóng, minh bạch, chính xác, an toàn và vệ sinh thực phẩm.

Tất cả các dữ liệu này phải đảm bảo theo đúng kiến trúc Chính quyền điện tử Bộ NNPTNT và kiến trúc Chính quyền điện tử của TP.HCM để dễ dàng liên thông, chia sẻ vào dữ liệu dùng chung.

 

Hai là, xác định các công nghệ số ưu tiên và các lĩnh vực ưu tiên phát triển trong ngắn hạn, trung hạn.

Sản xuất nông nghiệp Thành phố được phân loại theo các vùng sinh thái; các loại cây trồng, vật nuôi; quy mô sản xuất. Vì vậy cần phải lựa chọn công nghệ ưu tiên phù hợp với từng vùng sản xuất theo các giai đoạn.

 

Bên cạnh đó, cần xây dựng nhóm chuyên gia công nghệ am hiểu đặc điểm, nhu cầu của từng loại nông sản, từng loại hình canh tác, từng loại giống,... để ứng dụng công nghệ số vào sản xuất nông nghiệp đạt hiệu quả tối đa.

 

Ba là, khuyến khích và hỗ trợ tài chính cho nông dân quy mô nhỏ. Các cơ quan nhà nước cần tham mưu cho TP.HCM ban hành chường trình hỗ trợ tín dụng cho nông dân sản xuất quy mô nhỏ ứng dụng công nghệ số trong nông nghiệp; chính sách hỗ trợ triển khai các công nghệ số mang lại hiệu quả cao trong sản xuất nông nghiệp để nông dân quy mô nhỏ có thể tiếp cận dễ dàng.

 Danviet.vn 

Chuyển động Sài Gòn

 02/10/2023 18:38 GMT+7

 

Chuyển đổi số nông nghiệp để giúp nông dân TP.HCM có sản phẩm cạnh tranh công bằng

 (PV ghi)

Dân Việt trên

 

Chuyển đổi số nông nghiệp là xu hướng tất yếu, nhằm thay đổi phương thức quản lý nông nghiệp, mở đường cho những hoạt động sản xuất chính xác, chặt chẽ mà con người không cần có mặt trực tiếp.

 

 Bình luận 0

Nhiều giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chính sách phát triển nông nghiệp đô thị

Nông dân, HTX mong ngóng chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp đô thị

TP.HCM chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp đô thị bằng những chính sách thiết thực

Nông nghiệp TP.HCM phục hồi mạnh mẽ sau đại dịch Covid-19

TS. Đinh Minh Hiệp – Giám đốc Sở NNPTNT TP.HCM cho rằng, chuyển đổi số nông nghiệp sẽ góp phần thúc đẩy nông nghiệp phát triển theo quy mô lớn, đáp ứng nhu cầu thị trường, nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững.

 

Chuyển đổi số nông nghiệp là cần thiết để đẩy nhanh cơ cấu lại ngành nông nghiệp TP.HCM

Ông đánh giá thế nào về vai trò của nông nghiệp số?

 

TS. Đinh Minh Hiệp: Nếu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao là tập trung thay đổi phương thức sản xuất từ truyền thống sang hiện đại, thì nông nghiệp số chính là thay đổi phương thức quản lý nông nghiệp, mở đường cho những hoạt động sản xuất chính xác, chặt chẽ mà con người không cần có mặt trực tiếp.

 

Từ đó, chuyển đổi số góp phần thúc đẩy nông nghiệp phát triển theo quy mô lớn, đáp ứng nhu cầu thị trường, nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững.

 

TS. Đinh Minh Hiệp – Giám đốc Sở NNPTNT TP.HCM. Ảnh: Nguyên Vỹ

TS. Đinh Minh Hiệp – Giám đốc Sở NNPTNT TP.HCM. Ảnh: Nguyên Vỹ

 

Vậy ý nghĩa của chuyển đổi số đối với nông nghiệp TP.HCM hiện nay?

 

TS. Đinh Minh Hiệp: Vai trò của ngành nông nghiệp TP.HCM thời gian qua đã và ngày càng được khẳng định. Ngành nông nghiệp đang thực hiện đúng chủ trương tái cơ cấu nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững, tập trung công tác quy hoạch ngành, sản phẩm chủ lực gắn với xây dựng nông thôn.

 

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu, an ninh lương thực và hội nhập quốc tế, TP.HCM xác định cần đẩy nhanh cơ cấu lại ngành nông nghiệp, ứng dụng sâu rộng khoa học công nghệ, quản lý nông nghiệp và đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. 

 

Trong đó, việc ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ, xây dựng nông nghiệp thông minh, tiến tới nông nghiệp số là điều cần thiết. 

 

Ngành nông nghiệp cần làm gì để để thực hiện hiệu quả chuyển đổi số?

 

TS. Đinh Minh Hiệp: Chuyển đổi số là cuộc cách mạng lớn nên cần phải bắt đầu từ những việc cụ thể như: Ứng dụng phần mềm truy xuất nguồn gốc nông sản, quản lý việc làm nông qua điện thoại thông minh, giao dịch nông sản trên chợ điện tử... Thông qua đó, chuyển đổi số giúp nông dân thay đổi tư duy, nhận thức và mạnh dạn tham gia nông nghiệp thông minh.

 

Để thực hiện hiệu quả chương trình Chuyển đổi số, trước mắt ngành nông nghiệp cần tập trung đẩy mạnh triển khai nông nghiệp số, giúp nông dân có các sản phẩm nông nghiệp được cạnh tranh công bằng.

 

Việc này thực hiện bằng cách tạo ra các sản phẩm đạt chuẩn đưa lên sàn giao dịch điện tử; loại bỏ các khâu trung gian, kết nối trực tiếp giữa người bán và người mua.

 

HTX Tuấn Ngọc (TP.Thủ Đức) ứng dụng công nghệ tự động hóa để trồng rau thủy canh trong nhà kính. Ảnh: Nguyên Vỹ

HTX Tuấn Ngọc (TP.Thủ Đức) ứng dụng công nghệ tự động hóa để trồng rau thủy canh trong nhà kính. Ảnh: Nguyên Vỹ

 

Một trong những nội dung quan trọng của nông nghiệp số là tập trung vào các sản phẩm nông nghiệp chủ lực và sản phẩm có tiềm năng của TP.HCM như: rau, hoa - cây kiểng, bò sữa (con giống, sữa), heo (con giống, thịt), tôm nước lợ, cá cảnh.

 

Nông dân, HTX mong ngóng chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp đô thị

Nông dân, HTX mong ngóng chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp đô thị

Giải pháp chuyển đổi số nông nghiệp TP.HCM

Quảng Cáo >

 

Play

 

 

00:00

00:00

Unmute

Play

close

Giải pháp cụ thể để thúc đẩy chuyển đổi số nông nghiệp TP.HCM là gì thưa ông?

 

TS. Đinh Minh Hiệp: Trên cơ sở nhu cầu thực hiện chuyển đổi số, thời gian tới ngành NNPTNT TP.HCM sẽ thực hiện một số giải pháp sau:

 

Một là, đẩy mạnh xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin do Thành phố quản lý về nông nghiệp; tập trung xây dựng ngân hàng dữ liệu thông tin về nông nghiệp số, thiết lập mạng lưới quan trắc, giám sát tích hợp trên không và dưới mặt đất phục vụ hoạt động nông nghiệp;

 

Cung cấp thông tin về môi trường, thời tiết, chất lượng đất để nông dân nâng cao năng suất, chất lượng cây trồng; hỗ trợ chia sẻ thiết bị nông nghiệp thông qua nền tảng kỹ thuật số; ứng dụng công nghệ số để tự động hóa quy trình sản xuất, quản lý, giám sát nguồn gốc xuất xứ và theo chuỗi cung ứng, đảm bảo nhanh chóng, minh bạch, chính xác, an toàn và vệ sinh thực phẩm.

 

Lực lượng chức năng TP.HCM kiểm tra truy xuất nguồn gốc thực phẩm tại siêu thị Co.OpXtra. Ảnh: Nguyên Vỹ

Lực lượng chức năng TP.HCM kiểm tra truy xuất nguồn gốc thực phẩm tại siêu thị Co.OpXtra. Ảnh: Nguyên Vỹ

 

Tất cả các dữ liệu này phải đảm bảo theo đúng kiến trúc Chính quyền điện tử Bộ NNPTNT và kiến trúc Chính quyền điện tử của TP.HCM để dễ dàng liên thông, chia sẻ vào dữ liệu dùng chung.

 

Hai là, xác định các công nghệ số ưu tiên và các lĩnh vực ưu tiên phát triển trong ngắn hạn, trung hạn.

 

Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp đô thị, thúc đẩy nâng cao giá trị nông sản

Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp đô thị, thúc đẩy nâng cao giá trị nông sản

Sản xuất nông nghiệp Thành phố được phân loại theo các vùng sinh thái; các loại cây trồng, vật nuôi; quy mô sản xuất. Vì vậy cần phải lựa chọn công nghệ ưu tiên phù hợp với từng vùng sản xuất theo các giai đoạn.

 

Bên cạnh đó, cần xây dựng nhóm chuyên gia công nghệ am hiểu đặc điểm, nhu cầu của từng loại nông sản, từng loại hình canh tác, từng loại giống,... để ứng dụng công nghệ số vào sản xuất nông nghiệp đạt hiệu quả tối đa.

 

Ba là, khuyến khích và hỗ trợ tài chính cho nông dân quy mô nhỏ. Các cơ quan nhà nước cần tham mưu cho TP.HCM ban hành chường trình hỗ trợ tín dụng cho nông dân sản xuất quy mô nhỏ ứng dụng công nghệ số trong nông nghiệp; chính sách hỗ trợ triển khai các công nghệ số mang lại hiệu quả cao trong sản xuất nông nghiệp để nông dân quy mô nhỏ có thể tiếp cận dễ dàng.

 

Chuyển đổi số nông nghiệp sẽ góp phần thúc đẩy nông nghiệp phát triển theo quy mô lớn, đáp ứng nhu cầu thị trường, nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững. Ảnh: Nguyên Vỹ

Chuyển đổi số nông nghiệp sẽ góp phần thúc đẩy nông nghiệp phát triển theo quy mô lớn, đáp ứng nhu cầu thị trường, nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững. Ảnh: Nguyên Vỹ

 

Bốn là, tập trung nâng cấp cơ sở hạ tầng và kết nối thông tin. Theo đó, ngành nông nghiệp phải phối hợp chặt chẽ với ngành thông tin truyền thông đề xuất Thành phố huy động mọi nguồn lực để phát triển mạng lưới công nghệ số, công nghệ thông tin, an ninh năng lượng, an toàn thông tin, bảo mật.

 

Năm là, tiếp tục nâng cao nhận thức và năng lực cho nông dân về tầm quan trọng và vai trò của chuyển đổi số trong lĩnh vực nông nghiệp; xây dựng mô hình điểm về ứng dụng công nghệ số và tập huấn trực tiếp cho nông dân; thiết lập hệ sinh thái nông nghiệp kỹ thuật số; tạo điều kiện cho những sáng kiến, đổi mới của nông dân và doanh nhân nông nghiệp.

 

Sáu là, đổi mới nghiên cứu, giáo dục và đào tạo nghề; khuyến khích đầu tư thành lập các trung tâm nghiên cứu chuyên ngành và hình thành mối liên kết chặt chẽ giữa doanh nghiệp với các tổ chức khoa học và công nghệ, đặc biệt là các Viện, trường đại học trong và ngoài nước;

 

Đồng thời ngành nông nghiệp đưa các công nghệ mới cần thiết cho nông nghiệp vào chương trình giảng dạy dài hạn với phương pháp đào tạo được đổi mới, đẩy mạnh thực hành và các kỹ năng thực tiễn thời đại công nghệ 4.0.

Bình luận