THỊ TRƯỜNG
Khung pháp lýCông nghiệpXuất nhập khẩuNông sảnThị trường
15:07 18/07/2023
Xây dựng nông thôn mới: Vẫn còn khoảng cách lớn giữa các vùng miền
Chương Phượng -
Tính từ năm 2021 đến hết tháng 6/2023, cả nước đã huy động từ mọi nguồn lực được 1,752 triệu tỷ đồng cho Chương trình xây dựng Nông thôn mới, nhờ vậy số xã đạt chuẩn Nông thôn mới tăng thêm 11,3% so với cuối năm 2020. Tuy vậy, đến nay vẫn còn 16 huyện nghèo còn “trắng xã nông thôn mới”…
Hiện có 19 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có 100% số xã đạt chuẩn nông thôn mới.
Hiện có 19 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có 100% số xã đạt chuẩn nông thôn mới.
Chủ trì hội nghị trực tuyến toàn quốc sơ kết 3 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025, ngày 17/7/2023, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan nhấn mạnh: "Xây dựng nông thôn mới trong những năm tới đây phải đi vào những nội dung thực chất, hiệu quả để người dân thực sự được thụ hưởng, không phải chỉ là những con số làm đẹp báo cáo thành tích".
CHÊNH LỆCH GIỮA CÁC VÙNG MIỀN CÒN LỚN
Báo cáo tại hội nghị, ông Ngô Trường Sơn, Chánh Văn phòng Điều phối Nông thôn mới Trung ương, cho biết tổng nguồn lực huy động thực hiện Chương trình giai đoạn 2021-2023 (tính đến ngày 30/6/2023) khoảng 1,752 triệu tỷ đồng.
Trong đó, vốn ngân sách Trung ương đóng vai trò “vốn mồi”, hỗ trực trực tiếp thực hiện Chương trình chiếm khoảng 1,2%, ngân sách địa phương các cấp khoảng 9,9%, vốn lồng ghép từ các chương trình mục tiêu quốc gia, các chương trình, dự án khác thực hiện trên địa bàn nông thôn khoảng 8,1%, vốn tín dụng khoảng 74,1%, vốn doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ chức kinh tế khoảng 4,0%, người dân và cộng đồng đóng góp tự nguyện khoảng 2,8%.
Đến nay, cả nước có 6.022/8.177 xã (73,65%) đạt chuẩn nông thôn mới (tăng 11,3% so với cuối năm 2020). Bình quân cả nước đạt 16,9 tiêu chí/xã.
Có 263 đơn vị cấp huyện thuộc 58 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đã được Thủ tướng Chính phủ công nhận hoàn thành nhiệm vụ/đạt chuẩn nông thôn mới, tăng 90 đơn vị so với cuối năm 2020 (chiếm khoảng 40,8% tổng số đơn vị cấp huyện của cả nước).
Hiện có 19 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có 100% số xã đạt chuẩn nông thôn mới (tăng 7 địa phương so với cuối năm 2020), trong đó có 5 tỉnh (Nam Định, Đồng Nai, Hà Nam, Hưng Yên và Hải Dương) đã được Thủ tướng Chính phủ công nhận hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới.
Đánh giá về những điểm chưa đạt trong Chương trình nông thôn mới, ông Ngô Trường Sơn cho hay vẫn còn khoảng cách chênh lệch lớn giữa các vùng miền. Cụ thể, trong khi vùng Đồng bằng sông Hồng đã có 100% số xã đạt chuẩn Nông thôn mới, Đông Nam Bộ có 91,4% số xã đạt; nhưng Miền núi phía Bắc mới đạt 47,7% số xã, Tây Nguyên mới có 58,6% số xã đạt chuẩn nông thôn mới.
Điều đáng nói, vẫn còn 4 tỉnh (Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Điện Biên) thuộc khu vực Miền núi phía Bắc, có tỷ lệ xã đạt chuẩn nông thôn mới dưới 30%.
ƯU TIÊN NGUỒN LỰC CHO CÁC ĐỊA BÀN KHÓ KHĂN
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Chương trình Nông thôn mới đặt ra mục tiêu đến năm 2025, phấn đấu cả nước có ít nhất 80% số xã đạt chuẩn nông thôn mới; phấn đấu có ít nhất 50% huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh đạt chuẩn nông thôn mới. Phấn đấu cả nước có khoảng từ 17-19 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương được Thủ tướng Chính phủ công nhận hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới.
VnEconomy
THỊ TRƯỜNG
Khung pháp lýCông nghiệpXuất nhập khẩuNông sảnThị trường
15:07 18/07/2023
Xây dựng nông thôn mới: Vẫn còn khoảng cách lớn giữa các vùng miền
Chương Phượng -
Tính từ năm 2021 đến hết tháng 6/2023, cả nước đã huy động từ mọi nguồn lực được 1,752 triệu tỷ đồng cho Chương trình xây dựng Nông thôn mới, nhờ vậy số xã đạt chuẩn Nông thôn mới tăng thêm 11,3% so với cuối năm 2020. Tuy vậy, đến nay vẫn còn 16 huyện nghèo còn “trắng xã nông thôn mới”…
Hiện có 19 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có 100% số xã đạt chuẩn nông thôn mới.
Hiện có 19 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có 100% số xã đạt chuẩn nông thôn mới.
Chủ trì hội nghị trực tuyến toàn quốc sơ kết 3 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025, ngày 17/7/2023, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan nhấn mạnh: "Xây dựng nông thôn mới trong những năm tới đây phải đi vào những nội dung thực chất, hiệu quả để người dân thực sự được thụ hưởng, không phải chỉ là những con số làm đẹp báo cáo thành tích".
CHÊNH LỆCH GIỮA CÁC VÙNG MIỀN CÒN LỚN
Báo cáo tại hội nghị, ông Ngô Trường Sơn, Chánh Văn phòng Điều phối Nông thôn mới Trung ương, cho biết tổng nguồn lực huy động thực hiện Chương trình giai đoạn 2021-2023 (tính đến ngày 30/6/2023) khoảng 1,752 triệu tỷ đồng.
Trong đó, vốn ngân sách Trung ương đóng vai trò “vốn mồi”, hỗ trực trực tiếp thực hiện Chương trình chiếm khoảng 1,2%, ngân sách địa phương các cấp khoảng 9,9%, vốn lồng ghép từ các chương trình mục tiêu quốc gia, các chương trình, dự án khác thực hiện trên địa bàn nông thôn khoảng 8,1%, vốn tín dụng khoảng 74,1%, vốn doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ chức kinh tế khoảng 4,0%, người dân và cộng đồng đóng góp tự nguyện khoảng 2,8%.
Đến nay, cả nước có 6.022/8.177 xã (73,65%) đạt chuẩn nông thôn mới (tăng 11,3% so với cuối năm 2020). Bình quân cả nước đạt 16,9 tiêu chí/xã.
Đến nay vẫn còn 16 huyện nghèo thuộc 12 tỉnh còn “trắng xã nông thôn mới”, tức là vẫn chưa có huyện nào thuộc danh sách các huyện nghèo được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới. Trong đó, huyện Mường Lát (tỉnh Thanh Hóa), huyện Mù Căng Chải (tỉnh Yên Bái) bình quân mới đạt 6,9 tiêu chí/xã.
Có 263 đơn vị cấp huyện thuộc 58 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đã được Thủ tướng Chính phủ công nhận hoàn thành nhiệm vụ/đạt chuẩn nông thôn mới, tăng 90 đơn vị so với cuối năm 2020 (chiếm khoảng 40,8% tổng số đơn vị cấp huyện của cả nước).
Hiện có 19 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có 100% số xã đạt chuẩn nông thôn mới (tăng 7 địa phương so với cuối năm 2020), trong đó có 5 tỉnh (Nam Định, Đồng Nai, Hà Nam, Hưng Yên và Hải Dương) đã được Thủ tướng Chính phủ công nhận hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới.
Đánh giá về những điểm chưa đạt trong Chương trình nông thôn mới, ông Ngô Trường Sơn cho hay vẫn còn khoảng cách chênh lệch lớn giữa các vùng miền. Cụ thể, trong khi vùng Đồng bằng sông Hồng đã có 100% số xã đạt chuẩn Nông thôn mới, Đông Nam Bộ có 91,4% số xã đạt; nhưng Miền núi phía Bắc mới đạt 47,7% số xã, Tây Nguyên mới có 58,6% số xã đạt chuẩn nông thôn mới.
Điều đáng nói, vẫn còn 4 tỉnh (Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Điện Biên) thuộc khu vực Miền núi phía Bắc, có tỷ lệ xã đạt chuẩn nông thôn mới dưới 30%.
ƯU TIÊN NGUỒN LỰC CHO CÁC ĐỊA BÀN KHÓ KHĂN
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Chương trình Nông thôn mới đặt ra mục tiêu đến năm 2025, phấn đấu cả nước có ít nhất 80% số xã đạt chuẩn nông thôn mới; phấn đấu có ít nhất 50% huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh đạt chuẩn nông thôn mới. Phấn đấu cả nước có khoảng từ 17-19 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương được Thủ tướng Chính phủ công nhận hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới.
Bộ trưởng Lê Minh Hoan chủ trì hội nghị.
Bộ trưởng Lê Minh Hoan chủ trì hội nghị.
Phấn đấu đến năm 2025, sẽ có 60% số thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc thuộc các xã đặc biệt khó khăn khu vực biên giới, vùng núi, vùng bãi ngang ven biển và hải đảo được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới theo các tiêu chí nông thôn mới do UBND cấp tỉnh quy định.
Giai đoạn 2026 – 2030, cả nước có 90% số thôn, bản thuộc các xã đặc biệt khó khăn khu vực biên giới, vùng núi, vùng bãi ngang ven biển và hải đảo được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới theo các tiêu chí nông thôn mới cấp thôn do UBND cấp tỉnh quy định.
Để đạt được mục tiêu đề ra, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết sẽ ưu tiên tập trung nguồn vốn ngân sách trung ương để bố trí cho Chương trình, theo hướng: “Tăng đầu tư ngân sách nhà nước giai đoạn 2021 - 2030 cho nông nghiệp, nông thôn ít nhất gấp 2 lần giai đoạn 2011 - 2020”.
Trong đó, ưu tiên bố trí nguồn vốn ngân sách nhà nước để tập trung hỗ trợ cho các địa bàn khó khăn để góp phần thu hẹp khoảng cách xây dựng nông thôn mới giữa các vùng, miền, đặc biệt là các huyện nghèo, các xã khu vực II, III vùng dân tộc thiểu số và miền núi, các xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang, ven biển và hải đảo.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tiếp tục triển khai các giải pháp huy động tối đa các nguồn lực thực hiện chương trình. Quản lý, sử dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nước được giao bảo đảm hiệu quả. Đồng thời, tăng cường các hoạt động vận động các nhà tài trợ quốc tế, các Tổ chức phi chính phủ (NGOs) hỗ trợ nguồn lực, chia sẻ kinh nghiệm thực hiện các nội dung liên quan đến những vấn đề cấp thiết của Chương trình.
THỊ TRƯỜNG
Khung pháp lýCông nghiệpXuất nhập khẩuNông sảnThị trường
15:07 18/07/2023
Xây dựng nông thôn mới: Vẫn còn khoảng cách lớn giữa các vùng miền
Chương Phượng -
Tính từ năm 2021 đến hết tháng 6/2023, cả nước đã huy động từ mọi nguồn lực được 1,752 triệu tỷ đồng cho Chương trình xây dựng Nông thôn mới, nhờ vậy số xã đạt chuẩn Nông thôn mới tăng thêm 11,3% so với cuối năm 2020. Tuy vậy, đến nay vẫn còn 16 huyện nghèo còn “trắng xã nông thôn mới”…
Hiện có 19 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có 100% số xã đạt chuẩn nông thôn mới.
Hiện có 19 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có 100% số xã đạt chuẩn nông thôn mới.
Chủ trì hội nghị trực tuyến toàn quốc sơ kết 3 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025, ngày 17/7/2023, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan nhấn mạnh: "Xây dựng nông thôn mới trong những năm tới đây phải đi vào những nội dung thực chất, hiệu quả để người dân thực sự được thụ hưởng, không phải chỉ là những con số làm đẹp báo cáo thành tích".
CHÊNH LỆCH GIỮA CÁC VÙNG MIỀN CÒN LỚN
Báo cáo tại hội nghị, ông Ngô Trường Sơn, Chánh Văn phòng Điều phối Nông thôn mới Trung ương, cho biết tổng nguồn lực huy động thực hiện Chương trình giai đoạn 2021-2023 (tính đến ngày 30/6/2023) khoảng 1,752 triệu tỷ đồng.
Trong đó, vốn ngân sách Trung ương đóng vai trò “vốn mồi”, hỗ trực trực tiếp thực hiện Chương trình chiếm khoảng 1,2%, ngân sách địa phương các cấp khoảng 9,9%, vốn lồng ghép từ các chương trình mục tiêu quốc gia, các chương trình, dự án khác thực hiện trên địa bàn nông thôn khoảng 8,1%, vốn tín dụng khoảng 74,1%, vốn doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ chức kinh tế khoảng 4,0%, người dân và cộng đồng đóng góp tự nguyện khoảng 2,8%.
Đến nay, cả nước có 6.022/8.177 xã (73,65%) đạt chuẩn nông thôn mới (tăng 11,3% so với cuối năm 2020). Bình quân cả nước đạt 16,9 tiêu chí/xã.
Đến nay vẫn còn 16 huyện nghèo thuộc 12 tỉnh còn “trắng xã nông thôn mới”, tức là vẫn chưa có huyện nào thuộc danh sách các huyện nghèo được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới. Trong đó, huyện Mường Lát (tỉnh Thanh Hóa), huyện Mù Căng Chải (tỉnh Yên Bái) bình quân mới đạt 6,9 tiêu chí/xã.
Có 263 đơn vị cấp huyện thuộc 58 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đã được Thủ tướng Chính phủ công nhận hoàn thành nhiệm vụ/đạt chuẩn nông thôn mới, tăng 90 đơn vị so với cuối năm 2020 (chiếm khoảng 40,8% tổng số đơn vị cấp huyện của cả nước).
Hiện có 19 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có 100% số xã đạt chuẩn nông thôn mới (tăng 7 địa phương so với cuối năm 2020), trong đó có 5 tỉnh (Nam Định, Đồng Nai, Hà Nam, Hưng Yên và Hải Dương) đã được Thủ tướng Chính phủ công nhận hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới.
Đánh giá về những điểm chưa đạt trong Chương trình nông thôn mới, ông Ngô Trường Sơn cho hay vẫn còn khoảng cách chênh lệch lớn giữa các vùng miền. Cụ thể, trong khi vùng Đồng bằng sông Hồng đã có 100% số xã đạt chuẩn Nông thôn mới, Đông Nam Bộ có 91,4% số xã đạt; nhưng Miền núi phía Bắc mới đạt 47,7% số xã, Tây Nguyên mới có 58,6% số xã đạt chuẩn nông thôn mới.
Điều đáng nói, vẫn còn 4 tỉnh (Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Điện Biên) thuộc khu vực Miền núi phía Bắc, có tỷ lệ xã đạt chuẩn nông thôn mới dưới 30%.
ƯU TIÊN NGUỒN LỰC CHO CÁC ĐỊA BÀN KHÓ KHĂN
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Chương trình Nông thôn mới đặt ra mục tiêu đến năm 2025, phấn đấu cả nước có ít nhất 80% số xã đạt chuẩn nông thôn mới; phấn đấu có ít nhất 50% huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh đạt chuẩn nông thôn mới. Phấn đấu cả nước có khoảng từ 17-19 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương được Thủ tướng Chính phủ công nhận hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới.
Bộ trưởng Lê Minh Hoan chủ trì hội nghị.
Bộ trưởng Lê Minh Hoan chủ trì hội nghị.
Phấn đấu đến năm 2025, sẽ có 60% số thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc thuộc các xã đặc biệt khó khăn khu vực biên giới, vùng núi, vùng bãi ngang ven biển và hải đảo được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới theo các tiêu chí nông thôn mới do UBND cấp tỉnh quy định.
Giai đoạn 2026 – 2030, cả nước có 90% số thôn, bản thuộc các xã đặc biệt khó khăn khu vực biên giới, vùng núi, vùng bãi ngang ven biển và hải đảo được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới theo các tiêu chí nông thôn mới cấp thôn do UBND cấp tỉnh quy định.
Để đạt được mục tiêu đề ra, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết sẽ ưu tiên tập trung nguồn vốn ngân sách trung ương để bố trí cho Chương trình, theo hướng: “Tăng đầu tư ngân sách nhà nước giai đoạn 2021 - 2030 cho nông nghiệp, nông thôn ít nhất gấp 2 lần giai đoạn 2011 - 2020”.
Trong đó, ưu tiên bố trí nguồn vốn ngân sách nhà nước để tập trung hỗ trợ cho các địa bàn khó khăn để góp phần thu hẹp khoảng cách xây dựng nông thôn mới giữa các vùng, miền, đặc biệt là các huyện nghèo, các xã khu vực II, III vùng dân tộc thiểu số và miền núi, các xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang, ven biển và hải đảo.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tiếp tục triển khai các giải pháp huy động tối đa các nguồn lực thực hiện chương trình. Quản lý, sử dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nước được giao bảo đảm hiệu quả. Đồng thời, tăng cường các hoạt động vận động các nhà tài trợ quốc tế, các Tổ chức phi chính phủ (NGOs) hỗ trợ nguồn lực, chia sẻ kinh nghiệm thực hiện các nội dung liên quan đến những vấn đề cấp thiết của Chương trình.
"Đồng Tháp có hàng trăm sản phẩm OCOP nhưng khi tôi ra siêu thị không có sản phẩm OCOP nào, vậy đầu ra các sản phẩm OCOP đi đâu? Thời gian tới, hoạt động công nhận sản phẩm OCOP phải bổ sung tiêu chí đánh giá đến vấn đề tổ chức thị trường, khả năng thương mại hóa sản phẩm".
Ông Lê Minh Hoan, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cũng đề nghị Ủy ban Dân tộc, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội nghiên cứu, sớm có văn bản hướng dẫn các địa phương bố trí vốn của 02 Chương trình Mục tiêu quốc gia (Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững) thực hiện các dự án thành phần theo hướng ưu tiên hoàn thành các tiêu chí theo Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới giai đoạn 2021-2025.
Phát biểu tại hội nghị, Bộ trưởng Lê Minh Hoan mong muốn các địa phương chủ động học tập kinh nghiệm ở nhiều nước, sáng tạo các nội dung xây dựng nông thôn mới phù hợp với điều kiện của các địa phương, như nhiều quốc gia (Hàn Quốc, Thái Lan...) cũng đang áp dụng trong chương trình "quy nông", "quy hương".
"Không phải tất cả đều về nông thôn sinh sống nhưng họ coi nông thôn là vốn quý, di sản, tài sản và làm rất nhiều chương trình du lịch làng nghề, du lịch nông nghiệp, nông thôn để nông thôn thực sự là nơi đáng sống, đáng để quay về", Bộ trưởng Lê Minh Hoan chia sẻ, đồng thời nhấn mạnh, xây dựng nông thôn mới trong những năm tới đây phải đi vào những nội dung thực chất, hiệu quả để người dân thực sự được thụ hưởng, không phải chỉ là những con số làm đẹp báo cáo thành tích.
Đối với tiêu chí môi trường, chương trình chỉ đề cập ở góc độ xử lý môi trường (xử lý rác thải) mà chưa thực sự quan tâm đến vấn đề tạo sinh cảnh nhiều hơn như trồng cây xanh để làm sạch, làm đẹp môi trường nông thôn.
Bộ trưởng Lê Minh Hoan cũng chỉ ra một số vấn đề bất cập của Chương trình quốc gia mỗi xã một sản phẩm (OCOP) hiện nay đang có hạn chế phải khắc phục. Chẳng hạn sản phẩm được công nhận thì nhiều nhưng chưa có đầu ra, thị trường tiêu thụ không ổn định.
Theo Bộ trưởng, Chương trình xây dựng nông thôn mới không chỉ là đầu tư xây dựng điện, đường, trường, trạm mà hướng đến chuyển đổi phương thức sản xuất giúp người dân có thu nhập cao hơn; bảo vệ môi trường, phát triển du lịch nông thôn; chuyển đổi số hướng đến xây dựng nông thôn thông minh…